Thứ Bảy, 23 tháng 12, 2017

Chứng bệnh nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không

Vì biểu hiện của bệnh nằm ở vùng kín nên có nhiều người rất ngại đến thăm khám nếu có dấu hiệu bất thường xuất hiện ở vùng kín, và khi bị nứt kẽ hậu môn thì cũng có cảm giác tương tự. Nhiều người tự hỏi rằng chứng bệnh nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không và nứt kẽ hậu môn có sao không?
Bệnh nhân thắc mắc: Năm nay em 27 tuổi, hiện tại em vẫn độc thân. Vài ngày nay em bị táo bón nên việc đại tiện trở nên khó khăn hơn. Mỗi lần đi cầu đều đau hậu môn, hai ngày trước em còn nhìn thấy máu tươi dính trên giấy vệ sinh nên rất hoang mang lo sợ. Tìm hiểu thông tin trên mạng thì được biết đó là triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn. Em rất lo nhưng lại ngại đến bệnh viện khám. Không biết rằng bệnh nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không và nếu để lâu thì có sao không? Mong bác sĩ trả lời thư của em sớm, xin chân thành cảm ơn bác sĩ!

Xem thêm bài viết trong blog: Các đối tượng bị bệnh trĩ.

Phần giải đáp của các chuyên gia:
Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh rất phổ biến. Hàng ngày phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một đã tiếp nhận không ít bệnh nhân đến khám và được chẩn đoán mắc bệnh nứt kẽ hậu môn. Tổn thương ở niêm mạc hậu môn thường bắt nguồn từ chế độ ăn uống thiếu khoa học, táo bón lâu ngày, quan hệ tình dục bằng đường hậu môn quá thô bạo,… Biểu hiện với tình trạng đau rát hậu môn, ngứa hậu môn, đại tiện ra máu,….

Chứng bệnh nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không
Chứng bệnh nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không
Tìm hiểu kĩ hơn về: dia chi kham tri uy tin o binh duong.

Bệnh nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không?

Bệnh nứt kẽ hậu môn chủ yếu do chứng táo bón gây ra, có đến 90% bệnh nhân bị bệnh nứt kẽ hậu môn nếu phát hiện sớm và biết điều chỉnh lại chế độ ăn uống, sinh hoạt thì vết nứt sẽ được phục hồi nhanh chóng.
Tuy nhiên, nhiều người vẫn không biết điều này; hơn nữa hậu môn là vị trí thoát ra các chất thải nên khó có thể tự lành và dễ gây viêm nhiễm hơn. Tình trạng nứt hậu môn kéo dài hoặc thường xuyên tái phát sẽ dẫn đến bệnh mãn tính, làm tăng nguy cơ viêm loét mủ, bệnh trĩ, áp xe hậu môn dẫn đến bệnh rò hậu môn, vài trường hợp còn bị nứt kẽ hậu môn cùng lúc với bệnh trĩ nên sẽ càng nguy hiểm hơn.

Làm gì khi bị bệnh nứt hậu môn?

Bạn không nên quá lo lắng khi mắc bệnh nứt kẽ hậu môn. Để khắc phục tình trạng này nhanh chóng và mang lại hiệu quả lâu dài thì cần phải xác định được nguyên nhân gây bệnh nứt kẽ hậu môn.
Trong trường hợp của em, nguyên nhân chủ yếu có thể là do táo bón gây ra. Nên trước hết hãy có chế độ ăn uống hợp lí sao cho giải quyết được tình trạng này. Hãy thử uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, các thực phẩm có tính nhuận tràng và tăng cường vận động cơ thể. Không được phép tự ý dùng thuốc trị táo bón khi chưa nhận được chỉ định của các bác sĩ. Bên cạnh đó cần phải giữ cho hậu môn sạch sẽ và khô thoáng, tránh dùng khăn ướt hoặc khăn giấy cứng để lau chùi hậu môn sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nặng hơn.

Đọc kĩ hơn nội dung bài viết khác: benh vien chuyen khoa ve benh tri.

Chứng bệnh nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không?

Có thể dùng các loại thuốc nhét hậu môn hoặc thuốc bôi, tinh dầu của cây mù u để chống viêm nhiễm và giúp cho vết thương nhanh lành hơn. Tốt hơn hết là hãy tiến hành thăm khám và nhờ đến sự tư vấn của các bác sĩ để được chỉ định loại thuốc sao cho phù hợp. Nếu không khắc phục được bằng phương pháp điều trị nội khoa thì người bệnh có thể sẽ phải phẫu thuật mới khỏi bệnh được.
Chúc em nhanh chóng khỏi bệnh!

Mọi thông tin liên quan đến bệnh nứt kẽ hậu môn thì có thể liên hệ với phòng khám trĩ tại bình dương theo địa chỉ 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc gọi điện thoại đến số 0274 368 95880908 522 700 (add friend zalo) để các chuyên gia tư vấn giúp bạn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

Thứ Ba, 5 tháng 12, 2017

Các đối tượng bị bệnh trĩ

Bệnh trĩ là căn bệnh khá phổ biến tại Việt Nam, nó chỉ đứng sau bệnh viêm xoang với số người mắc bệnh ngày càng tăng. Dựa trên nguy cơ tăng khả năng bị bệnh trĩ có thể đưa ra các nhóm đối tượng có thể bị mắc bệnh trĩ cao.

Xem thêm chủ đề trong blog này: Tìm hiểu về bệnh rò hậu môn ở nam giới.

Các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ.

- Những người phải làm các công việc đứng nhiều, ngồi lâu, ít vận động như nhân viên bán hàng, lái xe, thợ may, nhân viên văn phòng,…
- Những người mắc bệnh táo bón kinh niên, khi đi đại tiện phải rặn hết sức làm tăng áp lực trong lòng ống hậu môn khiến các búi trĩ to dần và sa ra ngoài. Phân bị cứng do chứng táo bón cọ sát gây đau rát và chảy máu hậu môn.
– Những người bị bệnh kiết lỵ: Cũng là do đi cầu nhiều lần trong ngày làm tăng áp lực ổ bụng và kích thước của búi trĩ.

Tìm hiểu kĩ hơn về kham benh tri het bao nhieu tien.
Các đối tượng bị bệnh trĩ
Các đối tượng bị bệnh trĩ
– Phụ nữ mang thai: Người phụ nữ mang thai và cho con bú có nguy cơ bị trĩ và táo bón cao hơn, vì ngoài các nguyên nhân phổ biến gây táo bón và trĩ như thói quen ăn uống thiếu chất xơ, uống quá ít nước, ít vận động,…. Phụ nữ mang thai và cho con bú sẽ phải chịu thêm các yếu tố khác như khi có thai, áp lực ở ổ bụng tăng cao, đặc biệt là ở giai đoạn cuối. Sự chèn ép của tử cung lên tĩnh mạch ngày càng cao, ảnh hưởng đến sự lưu thông máu, làm cho trùm tĩnh mạch trĩ bị xung huyết và mở rộng ra. Hậu quả là tình trạng bí đại tiện tăng cao, đoạn cuối trực tràng và nứt hậu môn, khiến cho thai phụ dễ mắc bệnh trĩ hơn. Táo bón trong khi mang thai là căn bệnh thường gặp, do phải bổ sung canxi và chất sắt, cũng như ít vận động hơn thông thường. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

Đọc chủ đề có liên quan đến bệnh: đau hậu môn là bệnh gì.

– Phụ nữ cho con bú mắc bệnh trĩ do hậu quả của quá trình mang thai, đồng thời trong giai đoạn cho con bú, thường có thói quen kiêng cử trong chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hàng ngày.
– Ngoài ra bệnh trĩ còn xuất hiện ở bệnh nhân mắc bệnh khác như hội chứng ruột kích thích, tăng áp lực trong ổ bụng, u bướu ở hậu môn trực tràng và các vùng xung quanh, các bệnh mãn tính như viêm phế quản, giãn phế quản, bệnh lỵ,… Bệnh trĩ còn làm cho chất lượng cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng theo. Đi tiêu ra máu, các búi trĩ bị tắc gây đau, đi tiêu gặp khó khăn,… đã hành hạ họ và khiến bệnh nhân cả ngày ở trong trạng thái không thoải mái. Hơn nữa, người bị bệnh trĩ thường đi khám và điều trị quá muộn vì đây là căn bệnh vùng kín, lúc nào cũng cần được che đậy nên bệnh nhân thường ngại đi khám, đặc biệt là với nữ giới. Bệnh trĩ có nhiều phương pháp điều trị khác nhau, bao gồm cả đông tây y. Ở Việt Nam, từ xưa đến nay vẫn rất chuộng phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng thảo dược quý và cho hiệu quả trị bệnh trĩ cao.
Khi phát hiện ra các triệu chứng của bệnh trĩ thì cần phải đi khám ngay để hạn chế bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn cho người bệnh trĩ.

Mọi thông tin về bệnh trĩ hoặc các bệnh ở hậu môn trực tràng khác thì có thể liên hệ đến phòng kham benh tri o binh duong địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc nhấp vào khung TƯ VẤN để được các chuyên gia tư vấn thêm.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ