Thứ Ba, 31 tháng 10, 2017

Ngồi chơi game quá nhiều có bị bệnh trĩ không?

Tôi nghe mọi người nói rằng ngồi chơi game quá nhiều có thể dẫn đến nguy cơ mắc bệnh trĩ, nên tôi rất lo lắng. Bác sĩ cho tôi hỏi có phải tôi ngồi chơi game như vậy là bị bệnh trĩ.

Ngồi chơi game quá nhiều có bị mắc bệnh trĩ không?

Xin chào bác sĩ. Tôi tên là Hùng, năm nay 20 tuổi. Tôi là nhân viên văn phòng, tôi có thói quen ngồi chơi game nhiều, trung bình một ngày tôi chơi khoảng 5-6 tiếng. Tôi nghe mọi người nói rằng ngồi chơi game quá nhiều có thể dẫn đến nguy cơ mắc bệnh trĩ, nên tôi rất lo lắng. Bác sĩ cho tôi hỏi có phải tôi ngồi chơi game như vậy là bị bệnh trĩ? Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ!
(Tên nhân vật đã được thay đổi)

Tìm hiểu bài viết trong blog này: Áp xe hậu môn ở trẻ sơ sinh như thế nào.

Bác sĩ tư vấn.
Chào bạn Hùng! Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn vì bạn đã tin tưởng gửi thắc mắc về đến phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một. Với câu hỏi của bạn, các bác sĩ tại phòng khám của chúng tôi xin giải đáp giúp bạn như sau:

Ngồi chơi game quá nhiều có bị bệnh trĩ không?
Ngồi chơi game quá nhiều có bị bệnh trĩ không?
Xem chủ đề khác: bệnh trĩ uống thuốc có hết không.

Bệnh trĩ là căn bệnh khá phổ biến, có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là phụ nữ và người cao tuổi. Mặc dù bệnh trĩ không quá nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không được điều trị thì có thể dẫn đến những phiền toái trong đời sống sinh hoạt hàng ngày và có những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Bệnh trĩ hình thành do sự co dãn của tĩnh mạch hậu môn khiến các búi trĩ sa ra ngoài hậu môn. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh trĩ, chủ yếu do thói quen ăn uống, sinh hoạt không khoa học.
Ở trường hợp của bạn, bạn ngồi chơi game quá lâu trong thời gian dài cũng là nguyên nhân có thể gây ra bệnh trĩ. Trung bình bạn ngồi chơi game 5-6 tiếng/ngày khiến cho áp lực của cơ thể dồn vào ổ bụng và hậu môn, lúc này các tĩnh mạch ở hậu môn phải chịu sức ép nặng nề dẫn đến co dãn tĩnh mạch từ đó tạo thành bệnh trĩ. Ngồi hay đứng quá lâu là nguyên nhân chính gây bệnh trĩ.
Vì vậy, bạn nên chú ý không nên ngồi chơi game quá lâu, không chỉ dễ mắc bệnh trĩ mà còn ảnh hưởng đến cả thị giác và tâm lý. Thay vào đó, bạn có thể đi đăng ký tham gia hoạt động ngoại khóa, điều đó vừa giúp nâng cao khả năng giao tiếp vừa giúp cơ thể bẹn khỏe mạnh hơn.
Ngoài ngồi chơi game quá nhiều có thể bị bệnh trĩ thì bệnh trĩ còn gây ra bởi các nguyên nhân sau:
- Thói quen ăn uống hàng ngày: ăn nhiều chất đạm, protein,… thiếu chất xơ, uống quá ít nước dẫn đến táo bón, đây là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ. Vì vậy, bạn cần phải tăng cường ăn nhiều rau, củ, quả có trong thực đơn hàng ngày, đặc biệt là các loại rau như rau lang, mồng tơi, rau đay,… uống các loại nước sinh tố rau, củ, quả.
- Thói quen đi đại tiện: ngồi đại tiện quá lâu như đọc báo, chơi game trong khi đại tiện, nhịn đại tiện, …. Dẫn tới tăng áp lực lên hậu môn, gây ra bệnh trĩ. Bạn nên tập dần thói quen đại tiện đúng giờ, tốt hơn hết vào buổi sáng bạn không nên ngồi đại tiện quá lâu.
- Làm việc nặng và ít vận động: mang vác vật nặng hay ít vận động đều có thể bị bệnh trĩ. Vì vậy, bạn không nên ngồi chơi game quá lâu, ít vận động khiến cho áp lực tăng lên ở hậu môn và ổ bụng gây ra bệnh trĩ.

Tìm hiểu bài viết khác: bệnh trĩ không nên ăn gì.

Bạn cũng nên chú ý thực hiện chế độ ăn uống và sinh hoạt có khoa học để phòng tránh bệnh trĩ khi xuất hiện các biểu hiện như đại tiện ra máu, đau hậu môn khi đại tiện, xuất hiện cục thịt thừa ở ngoài hậu môn.
Hãy tìm đến các cơ sở y tế để khám và điều trị bệnh trĩ càng sớm càng tốt. Bệnh trĩ nếu được điều trị sớm sẽ nhanh chóng hết bệnh, ngược lại nếu không điều trị kịp thời và đúng lúc thì có thể dẫn đến các biến chứng gây nguy hiểm như ung thư trực tràng, thiếu máu, giảm trí nhớ, đau đớn, viêm nhiễm ở vùng hậu môn,… gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày cũng như sức khỏe của người bệnh.

Hiện nay, phong kham uy tin thu dau mot là một trong những nơi khám bệnh trĩ uy tín ở Bình Dương. Nếu bạn có những thắc mắc thì có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc nhấn vào nút TƯ VẤN NGAY để các bác sĩ tư vấn thêm giúp bạn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

Thứ Bảy, 14 tháng 10, 2017

Áp xe hậu môn ở trẻ sơ sinh như thế nào

Áp xe hậu môn là căn bệnh viêm nhiễm ở hậu môn, thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, đặc biệt là từ trẻ sơ sinh đến trẻ 1 tuổi.

Nguyên nhân gây áp xe hậu môn ở trẻ

- Áp xe hậu môn là căn bệnh do vi khuẩn tụ cầu hoặc vi khuẩn đường ruột gram âm gây ra. Các biến chứng của áp xe hậu môn có thể là: viêm mủ da cạnh hậu môn, áp xe nang lông, tuyến bã nhờn cạnh hậu môn.
- Do ổ áp xe có cấu tạo bất thường gây ra. Tình trạng này được giải thích như sau: ổ áp xe bất thường hình thành từ khe hậu môn, sau đó lan ra và tạo thành hai dạng là áp xe cơ thắt trong và áp xe cơ thắt ngoài.

Đọc bài viết khác trong blog này: Cách trị bệnh trĩ nội ở nam giới.
Áp xe hậu môn ở trẻ sơ sinh như thế nào
Áp xe hậu môn ở trẻ sơ sinh như thế nào

Các triệu chứng của áp xe hậu môn

- Khi nắn vào nơi áp xe trẻ sẽ có cảm giác đau đớn.
- Vùng da cạnh hậu môn có màu đỏ, nhiệt độ của da thường cao hơn các vùng da khác, bị sưng phù nề.
- Nếu nặng thì vùng áp xe có thể bị chảy mủ vào trong ống hậu môn rất nguy hiểm.
- Trẻ luôn có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu.

Cách điều trị bệnh áp xe hậu môn

Bênh áp xe hậu môn không gây nguy hiểm, nếu phát hiện và điều trị sớm thì sẽ có kết quả tốt. Tuy nhiên, nếu để cho tình trạng bệnh kéo dài, trẻ có thể bị bệnh rò hậu môn rất nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ.
Vì vậy ngay khi vừa phát hiện ra trẻ có các dấu hiệu trên thì cần phải đưa con trẻ đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị bệnh sớm.
Hiện nay, các bác sĩ sẽ chỉ định điều trị áp xe hậu môn ở dạng nông (áp xe tuyến bã nhờn hoặc bị viêm nang lông) cho trẻ bằng cách chích, rạch hay lấy mủ kèm theo uống dạng kháng sinh. Bên cạnh đó, để tránh bị viêm nhiễm sau khi chích, rạch, trẻ cần phải được chăm sóc và vệ sinh vùng bị áp xe sạch sẽ bằng thuốc sát khuẩn.
Đối với trường hợp bị áp xe sâu, nặng hoặc bị bệnh rò hậu môn thì chỉ có 1 cách điều trị đó là phải mổ để cắt hoặc mở đường rò hậu môn mới có thể điều trị khỏi bệnh được.

Cách chăm sóc cho trẻ bị áp xe hậu môn

Khi trẻ bị áp xe hậu môn, mặc dù nó không gây nguy hiểm nhiều đến sức khỏe của trẻ nhưng nó sẽ khiến cho trẻ bị ngứa ngáy, khó chịu. Nếu để lâu và không chăm sóc cẩn thận thì trẻ sẽ dễ bị rò hậu môn. Do đó, ngay khi phát hiện trẻ bị áp xe hậu môn thì cha mẹ cần phải chú ý đến những điều sau.

Vệ sinh sạch sẽ sau khi trẻ đi đại tiện

Sau khi trẻ đi vệ sinh xong, để tránh vi khuẩn xâm nhập và gây viêm nhiễm ở vùng bị áp xe, các mẹ nên dùng nước ấm để rửa sạch, sau đó dùng khăn mềm lau khô cho con.

Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước khi đi ngủ

Để giúp cho con có giấc ngủ sâu, tránh bị ngứa ngáy, khó chịu làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Buổi tối trước khi đi ngủ, cha mẹ cần phải dùng nước ấm để vệ sinh hậu môn, sau đó hãy dùng khăm mềm lau khô và đắp miếng băng gạc y tế lên vùng bị viêm nhiễm để tránh dịch chảy ra quần áo gây mất vệ sinh để giúp cho trẻ ngủ ngon hơn.

Vệ sinh cho trẻ vào buổi sáng sớm

Buổi sáng ngay khi trẻ vừa mới thức dậy, bà mẹ nên cởi bỏ quần, lấy lớp gạc y tế ra, sau đó dùng nước ấm rửa sạch vùng bị áp xe cho trẻ, dùng khăn mềm để lau khô. Thay bộ quần áo mới cho trẻ.

Thường xuyên thay quần cho trẻ

Khi trẻ bị áp xe hậu môn, cha mẹ không nên để cho trẻ mặc quần bó sát, đặc biệt là quần jean nên mặc quần có chất liệu mềm mại, cotton, thoáng mát. Nên thường xuyên thay quần cho trẻ để giữ vệ sinh cũng như tạo cảm giác dễ chịu cho bé. Tuyệt đối không cho trẻ mặc đồ dơ bẩn vì sẽ dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây lở loét hoặc viêm nhiễm nặng hơn.
Áp xe hậu môn ở trẻ sơ sinh như thế nào
Áp xe hậu môn ở trẻ sơ sinh như thế nào

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị áp xe hậu môn

Tránh xa đồ ăn có nhiều gia vị, cay nóng

Trẻ bị áp xe hậu môn chỉ nên ăn thực phẩm giàu protein, uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi. Trẻ phải kiêng cử các thực phẩm chế biến nhiều gia vị cay, nóng. Đặc biệt là sau khi vừa mới phẫu thuật, trẻ càng nên kiêng ăn thịt bò và hải sản. Tốt hơn hết chỉ ăn đồ luộc và nhạt.

Ưu tiên các loại thực phẩm giàu vitamin

Ưu tiên các loại rau xanh, trái cây tươi như củ cải, đậu xanh, các loại dưa,… đây là các loại thực phẩm giàu vitamin rất tốt cho trẻ bị áp xe hậu môn. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng cần phải hạn chế cho trẻ ăn những thực phẩm có nhiều dầu mỡ. Ngoài ra, nên cho trẻ uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ và hạn chế vận động mạnh.

Tăng cường dùng thực phẩm nhuận tràng

Để tránh gây sức ép lên trực tràng và hậu môn, cha mẹ nên cho con ăn các loại thực phẩm có lợi cho hệ tiêu hóa. Một số thực phẩm có tính nhuận tràng như chuối tiêu, rau khoai lang, sữa chua,… hoặc nên bổ sung thêm men tiêu hóa cho trẻ. Tuy nhiên vẫn cần phải tham khảo ý kiến của các bác sĩ trước khi cho trẻ dùng.

Mọi thông tin liên quan đến bệnh áp xe hậu môn ở trẻ hoặc những vấn đề liên quan thì các bạn có thể liên hệ với phòng khám đa khoa thủ dầu một uy tín không theo địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc nhấp vào nút TƯ VẤN TRỰC TUYẾN để được các bác sĩ tư vấn giúp bạn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ